Bài Luyện Nói Tiếng Hàn

Bài Luyện Nói Tiếng Hàn

Phương pháp luyện nói tiếng Đức được rút ra từ kinh nghiệm học ngoại của rất nhiều người. Nó giúp người học nhanh chóng làm chủ kĩ năng nói tiếng Đức của mình.

Phương pháp luyện nói tiếng Đức được rút ra từ kinh nghiệm học ngoại của rất nhiều người. Nó giúp người học nhanh chóng làm chủ kĩ năng nói tiếng Đức của mình.

Học các mẫu câu thường gặp trong cuộc sống

Trong cuộc sống hàng ngày, nhiều khi chúng ta chỉ sử dụng khoảng 10 mẫu câu. Bạn có thấy ngạc nhiên không?

Luyện nói tiếng Hàn theo mẫu câu có sẵn

Theo chia sẻ của những người học tiếng Hàn, cách luyện nói tiếng Hàn hiệu quả cho người mới bắt đầu là học thuộc các mẫu câu có sẵn. Mẫu câu này thường được viết trong sách hay những tài liệu tham khảo.

Đây cũng chính là mẫu câu mà người học cần phải nắm được. Nếu như bạn mới học thì nên học thuộc lòng và phát âm, ngữ điệu một cách chính xác.

Bên cạnh việc phát âm đúng thì bạn cũng cần chú trọng đến ngữ điệu khi luyện nói. Đây là vấn đề bạn cần chú ý khi luyện nói tiếng Hàn bởi nếu bạn không có ngừng nghỉ rõ ràng, hay nói một tông ngang phè sẽ khiến người nghe gặp khó khăn khi nắm bắt. Thậm chí, họ có thể dừng cuộc hội thoại vì không thể chấp nhận khả năng nói của bạn.

Chính vì vậy, để rèn luyện nói với ngữ điệu tốt hơn, bạn cần chịu khó nghe người Hàn nói thật nhiều, có thể bắt chước, hay việc nghe thường xuyên cũng giúp bạn có khả năng nói hay hơn. Một bí kíp luyện nghe ngữ điệu hiệu quả chính là nghe tiếng Hàn thực tế bằng cách giao tiếp với người Hàn, nghe tiếng Hàn trong phim và bắt chước theo ngữ điệu của diễn viên hay nghe tin tức tiếng Hàn và nói theo.

Để có thể luyện nói tiếng Hàn thành thạo như một phản xạ tự nhiên mà không cần phải suy nghĩ hay chuẩn bị tinh thần, bạn cần phải nói thật nhiều và nói đi nói lại – tất nhiên là bằng tiếng Hàn.

Đồng thời, bạn cũng có thể luyện tập nói về các chủ đề mà bạn quan tâm. Trong cuộc sống hàng ngày, hãy luyện nói tiếng Hàn thường xuyên. Bạn có thể nói với bạn bè, tự nói trước gương hay chỉ đơn giản là việc bật ra các câu nói thông thường bằng tiếng Hàn như : Biết rồi, Trời ơi, Vui quá, Thích thế,… Cứ như vậy, từ từ khả năng nói của bạn sẽ được tăng lên đáng kể.

Luyện nói tiếng Hàn trước gương

Việc luyện tập này giúp bạn quan sát được khẩu hình miệng, khuôn mặt cũng như cơ thể của mình khi nói.

Bạn có thể chọn lựa một chủ đề bất kỳ trong cuộc sống hàng ngày và dành ra 2-3 phút chỉ để nói.Phương pháp này giúp bạn điều chỉnh miệng và lưỡi khi luyện phát âm để tìm ra âm chuẩn xác, cũng như tự tin nhìn thẳng vào đối phương trong giao tiếp. Nó cũng khiến bạn có cảm giác như đang được nói chuyện với ai đó, vậy nên có thể giả vờ như đang thảo luận vấn đề đó với một người bạn thân.

Cách luyện nói tiếng Hàn này giúp bạn cải thiện giọng nói, tạo được sự cuốn hút cho người nghe. Nếu bạn thường xuyên xem các chương trình truyền hình hay video tiếng Hàn trên Youtube , hãy tận dụng chúng để cải thiện khả năng giao tiếp lưu loát của mình.

Bạn hãy chọn một phần/đoạn ngắn của chương trình mà bạn thích, nghe và nhắc lại từng câu một. Cố gắng khớp cả âm sắc, tốc độ và thậm chí là cả lối diễn đạt nếu có thể.

Trường hợp bỏ lỡ một vài từ thì cũng không vấn đề gì, điều quan trọng là phải tiếp tục nói. Hãy tìm cách để giọng của bạn giống như người bản ngữ trong chương trình đó. Có thể sử dụng máy ghi âm để thu âm giọng nói của mình, sau đó so sánh với cách phát âm của đoạn gốc để tìm lỗi sai.

Tiếng Việt như nào tiếng Đức nói như thế

Đây là lỗi khá phổ biến của người học tiếng Đức. Chúng ta thường có tham vọng dịch mọi từ tiếng Việt trong một câu ra tiếng Đức. Thực ra điều này là không thể. Giữa hai ngôn ngữ có rất nhiều sự khác biệt về cách diễn tả. Chúng ta chỉ có thể dịch ý, chứ khó lòng mà dịch từng từ, từng chữ được.

Vấn đề này thuộc về tính cách. Nhiều bạn ngay cả tiếng mẹ đẻ cũng chẳng thấy mấy khi nói thì thử hỏi làm sao có thể „bắn“ tiếng Đức liên thanh được đây?

Như đã nói ở trên và các bài khác, phát âm là một trụ cột tối quan trọng của bất cứ ngôn ngữ nào. Khi bạn phát âm tốt, bạn sẽ học từ vựng nhanh hơn, và sẽ có đủ tự tin để nói hơn. Phương pháp luyện phát âm chi tiết bạn có thể đọc các bài viết về lĩnh vực này tại CLB Tiếng Đức Việt Đức.

Bạn sẽ cần phải có tối thiểu 500 từ cơ bản để giao tiếp hàng ngày. Nếu muốn giao tiếp thoải mái hơn, bạn cần 1000 đến 2000 từ cơ bản. Tất cả những từ vựng này bạn đều có thể tìm được tại CLB Tiếng Đức Việt Đức, chúng đã được phân chia theo trình độ, từ loại, chủ đề rất đơn giản để bạn học.

Đừng quan tâm đến giống, số của danh từ

Ta có thể nói 🔊 Play „ich hätte gern eine Cola.“ Tuy nhiên, đôi khi ta không biết 🔊 Play Cola là giống gì thì sao? Đừng quá lo lắng. Việc đó không quá quan trọng đâu, bạn được quyền sai mà. Dần dần nó sẽ thành đúng. Nếu bạn cứ quan tâm tới giống của danh từ bạn sẽ khó lòng mà nói nhanh và trôi chảy được.

Thậm chí ta không cần biết từ 🔊 Play Cola. Ta chỉ cần dõng dạc nói: 🔊 Play „ich hätte gern diese.“ là đủ. Dễ quá phải không nào?

Chúng ta không cần phải nghĩ một câu tiếng Việt hoàn chỉnh, sau đó mới dịch sang tiếng Đức. Thay vào đó hãy tư duy bằng hình ảnh, sau đó bật luôn ra những từ đầu tiên.

Một điểm hay của tiếng Đức chính là:

Ta có thể áp dụng đặc điểm này vào việc nói nhanh tiếng Đức.

Ví dụ trong đầu ta hiện lên hình ảnh chai 🔊 Play Cola. Ta có thể buột miệng nói ngay: 🔊 Play Eine Cola …, sau đó mới nói thêm … 🔊 Play hätte ich gern.

Khi muốn hỏi đường thì cứ 🔊 Play „wo ist“ sau đó thêm địa điểm cần hỏi vào là xong, v.v.

Trước hết nên học các mẫu câu. Văn nói và văn viết là khác nhau hoàn toàn. Nếu bạn nói với ngữ pháp quá cẩn trọng nó sẽ thành văn viết. Điều này sẽ khiến người nghe rất buồn cười vì trang trọng quá mức cần thiết.

Sử dụng ngữ pháp hay văn viết quá nhiều khiến câu tiếng Đức bị Việt hóa. Điều này có thể dẫn đến nhiều sai sót. Tiếng Việt của chúng ta là thứ tiếng dùng nhiều động từ. Nhưng vị trí của động từ trong tiếng Đức lại rất chặt chẽ. Do vậy, sẽ có những độ vênh nhất định.

Một điểm nữa, nhiều từ đệm trong tiếng Việt không thể dịch hoặc không cần dịch ra tiếng Đức. Nếu chúng ta cứ nghĩ bằng tiếng Việt và áp dụng ngữ pháp thì chúng ta sẽ rất lúng túng.

Ví dụ: người Việt hay nói: „anh có yêu em không?“ Từ „có“ ở đây là từ đệm, chẳng có nghĩa gì cả. Nó khiến chúng ta sẽ rất loay hoay khi dịch sang tiếng Đức. Tuy nhiên, nếu chúng ta tư duy theo cách sau:

Vì vậy chỉ cần đảo 🔊 Play lieben lên đầu là xong.

Với cách tư duy như trên, chúng ta sẽ nói rất nhanh: 🔊 Play liebst Du mich? Anh có thích ăn cơm không? 🔊 Play Isst Du gern Reis?

Các bạn hãy đặt mục tiêu cho mình về thời hạn hoàn thành việc thuộc lòng 20 chủ đề này nhé.

Luyện nói tiếng Hàn theo chủ đề

Đây cũng là phương pháp hiệu quả được nhiều người học áp dụng. Thực tế, mỗi chủ đề sẽ có những cách giao tiếp khác nhau, luyện nói theo chủ đề sẽ giúp bạn chuẩn bị được tâm thế tự tin, lời nói, ngữ điệu và cử chỉ một cách thuần thục.

Một số chủ đề phổ biến mà bạn nên có sự chuẩn bị trước là: chào hỏi, tiền bạc, địa điểm, thời gian, di chuyển, thời tiết, việc làm, du lịch, địa điểm ăn uống, mua sắm,…

Quá tập trung vào việc học ngữ pháp

Nguyên nhân sâu xa nhất của việc nói kém chính là:

Việc học này sẽ khiến chúng ta trở nên phụ thuộc vào ngữ pháp. Trong đầu lúc nào cũng sợ sai nên không đủ tự tin nói, vì sợ nói ra sẽ sai ngữ pháp.

Thay vì nói „em đói quá anh ơi“, ta có thể nói „đói, đói, đói“. :D Điều quan trọng nhất chính là chúng ta phải dám nói đã. Nếu không dám nói thì làm sao có thể nói được đây?

Cái gì hiện ra trong đầu thì nói cái đó. Hãy từ bỏ qui trình:

Qui trình này là quá phức tạp và mất thời gian. Khi bạn nói xong một câu thì người nghe đã ngủ gật mất rồi. Mà chưa chắc câu của bạn đã đúng ngữ pháp hơn câu mà bạn buột miệng nói ra.

Quá tập trung vào ngữ pháp nên bạn có thể bỏ bê việc luyện phát âm. Điều này dẫn đến việc phát âm sai. Nó khiến không ai hiểu bạn. Và bạn càng không đủ tự tin để nói tiếng Đức.

Việc không nói khiến bạn trở thành một „người hùng thầm lặng“ trong tất cả các giao tiếp xã hội. Bạn sẽ nhanh chóng trở thành „trẻ tự kỉ“ trong mắt mọi người.

Việc tập trung ngữ pháp cũng khiến bạn không có thời gian để học từ vựng. Bạn có thể nói vanh vách giả định 1 là gì, giả định 2 là gì, câu mệnh đề quan hệ như nào. Đồng thời bạn cũng lại biết rất ít từ. Khi không có từ thì chúng ta chỉ còn cách im lặng hoặc giao tiếp bằng tay mà thôi.