Bí Mật Ra Trong Lớp

Bí Mật Ra Trong Lớp

Bấy lâu nay, dân ăn chơi tại TP HCM thường gọi đường Nguyễn Phi Khanh (phường Tân Định, quận 1) là cung đường "sung sướng". Bởi con đường dài chỉ 500 m nhưng có đến 9 tiệm treo bảng hớt tóc - gội đầu nhưng không hề có dao, kéo. Ở trước cửa hiệu có ít nhất một thanh niên vừa làm cảnh giới vừa chèo kéo, đón khách ra vào. Nhìn vào bên trong, mọi thứ tối om.

Bấy lâu nay, dân ăn chơi tại TP HCM thường gọi đường Nguyễn Phi Khanh (phường Tân Định, quận 1) là cung đường "sung sướng". Bởi con đường dài chỉ 500 m nhưng có đến 9 tiệm treo bảng hớt tóc - gội đầu nhưng không hề có dao, kéo. Ở trước cửa hiệu có ít nhất một thanh niên vừa làm cảnh giới vừa chèo kéo, đón khách ra vào. Nhìn vào bên trong, mọi thứ tối om.

Diễn biến tâm lý nhân vật phức tạp

Trong khung cảnh ám ảnh về sự bại lộ tội ác của mình, Rei dần thể hiện sự yếu đuối, suy sụp tinh thần trước sự đe dọa của kẻ trốn trong bóng tối kia. Đây là một nhân vật phức tạp, đòi hỏi diễn xuất về nội tâm tốt để thể hiện được sự dày vò, chịu đựng, đày đọa đang chiếm lấy bản chất của con người và Fukushi Sota đã diễn rất tròn vai này. Rei chính là một bước đột phá của Sota.

Fukushi Sota, người thủ vai Rei, là một nam diễn viên người Nhật sinh năm 1993, được yêu thích qua các tác phẩm như Say I Love You, Ngày Mai Anh Sẽ Hẹn Hò Với Em, Trò Chơi Sinh Tồn, Lăng Kính Enoshima,…

Fukushi Sota vốn là một diễn viên chuyên đóng live action, những tác phẩm mà hình mẫu nhân vật vốn đã có sẵn trong manga và anime nguyên tác. Tuy nhiên với vai Rei, một người có biểu hiện tâm lý phức tạp, Sota đã tự mình diễn ra được cái hồn của nhân vật. Giả vờ mạnh mẽ khi bị phát hiện, giận dữ và sợ hãi khi bị trêu đùa trong kế hoạch của kẻ bí ẩn kia; đầy yêu thương và trách nhiệm với mẹ và bạn gái - một Rei khó như vậy nhưng Sota đã diễn được và xuất sắc trong việc thể hiện nội tâm của một kẻ phạm tội đang giấu giếm tội ác "vô tình" của mình.

Bên cạnh Fukushi Sota là gương mặt đầy yêu thương nhưng ẩn chứa "nụ cười nguy hiểm" của người mẹ do diễn viên Suzuki Honami thủ vai. Đúng là người phụ nữ ấy đã có những cử chỉ, ánh mắt đầy quan tâm, lo lắng của một người mẹ yêu con, nhưng gương mặt bình thản khi bị phát hiện lại thật sự khiến người xem tò mò liệu thực chất bà là ai, bà có đang giấu kín điều gì hay không.

Trong khi đó, vai diễn Sawa, cô bạn gái có gương mặt ngây thơ, "bánh bèo" của Rei, được đảm nhận bởi Kawaguchi Haruna. Nữ diễn viên từng xuất hiện bên cạnh Sota trong phim Say I Love You. Đáng tiếc, vai diễn lần này chưa thể hiện được nhiều khả năng diễn xuất của cô khi nhân vật Sawa chỉ đóng vai trò cầu nối gửi những vật chứng trong án mạng năm xưa đến Rei, giày vò cuộc sống vị hôn phu.

Tâm lý của Sawa chỉ biến đổi dần về cuối phim khi bí mật của cô bị phơi bày. Đây sẽ là cơ hội cho Haruna thể hiện diễn xuất của mình nhiều hơn. Một cô gái bên ngoài ngây ngô, vô tội nhưng ẩn chứa bên trong lại là một bí mật kinh hoàng - liệu bí mật của Sawa có thể khủng khiếp như bí mật của Rei?

Những người phụ nữ trong Anh Yêu Em! Nhưng Anh Có Một Bí Mật quả là đều rất đáng sợ. Karin, một nữ sinh với vẻ ngoài trong sáng nhưng cách sống nội tâm "đầy nguy hiểm", cô khơi gợi trong Rei sự nghi ngờ về bạn gái mình nhằm chia rẻ tình cảm của hai người. Nhưng thực chất động cơ chính của Karin là gì? Hãy cùng chờ xem Yoshikawa Ai, nữ diễn viên triển vọng của điện ảnh Nhật Bản, sẽ trả lời câu hỏi này như thế nào nhé.

Kazami (Suzuki Kosuke) - vị bác sĩ này bề ngoài nhìn rất chân chất, thật thà nhưng lại giấu kĩ một bí mật liên quan đến Sawa, khiến cô sợ hãi khi nhìn thấy ông. Liệu ông ta có liên quan gì đến cha của Rei, thực chất là bạn bè hay là kẻ tiếp tay, đe dọa Rei?

Tất cả các nhân vật đều chứa đựng nhiều bí ẩn, đấy là một trong những yếu tố giúp đẩy tình tiết câu chuyện lên cao trào. Yếu tố này được kết hợp hài hòa với chất nhạc cổ điển trong phim, diễn tả sự biến đổi trong tâm trí con người, cũng như cuộc đấu tranh giữa cái ác và cái thiện, giữa lý trí và con tim.

"Tội lỗi vờ như không có thì sẽ không thấy tội lỗi nữa".Rei sẽ vờ như không có gì và tiếp tục sống vô tội hay anh sẽ bước ra đầu thú? Và kẻ đó là ai? Là cha của Rei đội mồ sống dậy? Hay là những người thân sống xung quanh anh và mục đích của hắn là gì?

Hãy cùng theo dõi những diễn biến trong My Lover’s Secret để tìm ra câu trả lời nhé!

Xen lẫn một chút tò mò, không biết khi vào bên trong khuôn viên lãnh sự mình sẽ được đón tiếp như thế nào, đối diện với nhân viên lãnh sự ra sao...

Nhìn hàng người rồng rắn chờ xin visa dọc theo đại lộ Lê Duẩn với trang phục thẳng tắp, có bà, có cô còn diện áo dài, tóc bới hẳn hoi..., cứ như đi dự tiệc nhưng nét mặt đa phần đều căng thẳng. Tôi cũng ít nhiều ngạc nhiên, tại sao mọi người lại có một cảm giác, một tâm lý ít thấy ở lãnh sự quán các nước khác như vậy?

Xếp hàng xin visa ở Lãnh sự quán Mỹ tại TP.HCM - Ảnh: Trung Hiếu

Sau khi xếp hàng làm thủ tục an ninh và gửi lại các thiết bị điện tử như laptop, điện thoại, máy ảnh... mọi người tách làm hai nhánh, một phía dành cho không di dân và một dành cho di dân.

Và điều khiến các cô, các chị lỡ mặc áo dài phải ân hận là khu vực dành cho ngồi chờ phỏng vấn chỉ là hàng hiên có mái che, không phải là những phòng đợi máy lạnh như vẫn tưởng tượng. Ghế ngồi xếp từng hàng như mọi người vẫn thấy ở sân bay, nhà ga Hòa Hưng hoặc các phòng chờ của nhà xe Phương Trang, Thành Bưởi... May mà tôi ăn mặc có phần... mát mẻ, giản đơn.

Trước khi phỏng vấn, mọi người phải lấy dấu vân tay. Hôm tôi phỏng vấn là một cô người Mỹ to cao trực tiếp hướng dẫn. Có phần hồi hộp, tôi tiến tới, chưa kịp nói gì cô ấy đã hướng dẫn rành rọt bằng tiếng Việt: "Bốn ngón tay trái. Bốn ngón tay phải. Ngón cái tay trái. Ngón cái phải. Xong. Ra kia ngồi đợi". Cũng có phần hụt hẫng cho sự chuẩn bị... từ vựng tiếng Anh của tôi.

Và tôi cũng bất ngờ hơn khi chẳng có phòng riêng nào để mời từng người phỏng vấn. Có 4 - 5 ô cửa và khi thấy số thứ tự của mình hiện lên trên bảng điện tử báo hiệu đến ô nào thì tiến đến ô đó và... đứng trả lời. Vậy nên, mọi người có thể nghe nhiều đoạn đối đáp thiệt là... vui.

... đến "bí mật" phần phỏng vấn

Một bà cụ, nhìn là biết dân miền Tây "chính hiệu", lụm cụm lên trả lời phỏng vấn. Anh nhân viên ngoại giao hình như người Hàn Quốc nói tiếng Việt thiệt rành: "Bà cụ đi qua Mỹ làm gì đây?". "Tui đi thăm cháu ngoại chú ơi". "Bà có mấy đứa cháu?". "Nhiều lắm tui nhớ hổng xuể". "Vậy chứ bà cụ có mấy người con?". "Bảy đứa chú ơi". "Bà sanh nhiều hen". "Nhiều gì chú ơi. Có bà ở xóm trên bả sanh tới 9 đứa". "Vậy chứ qua bển có ai tới đón bà cụ không?". "Chèn ơi, hổng đón làm sao tui biết đường đi chú?". "Vậy là xong rồi. Chúc mừng bà cụ nghen". "Xong là sao chú?".

Anh nhân viên lãnh sự cười và hướng dẫn bà cụ qua quầy đóng tiền chuyển phát nhanh hộ chiếu. Bà cụ đi một lúc rồi lật đật quay lại quầy và nhìn anh nhân viên nói: "Tui cám ơn chú nhiều nghen chú. "Bai" chú hen". Cả phòng chờ cười rần khiến cho không khí đỡ căng thẳng.

Tới phiên tôi thì cũng trả lời mấy câu đại loại: Ai mời qua đó? Qua đó làm gì? Ở bển có người thân không? Có gia đình chưa? Định ở "bển" bao lâu? Cũng cần hiểu khái niệm người thân ở đây là bà con ruột thịt chứ không phải khái niệm người thân bao gồm cả bạn bè thân thiết như tiếng Việt phong phú của mình định nghĩa vậy.

Một viên chức lãnh sự Mỹ trao đổi về thủ tục xin visa du học - Ảnh: Trung tâm Giáo dục Mỹ cung cấp

Và cũng có người khi được hỏi ở bao lâu thì cứ nghĩ là phải cố xin visa một năm nên nói là muốn ở càng lâu càng tốt. Rớt là cái chắc. Đơn giản chỉ là trả lời đúng thời gian chuyến đi đã lên kế hoạch của mình. Ngay cả khi nhân viên lãnh sự hỏi tiếp sau khi nghe tôi trả lời rằng chỉ đi đúng thời gian đã book vé máy bay trước rằng: "Cô có muốn đi Mỹ sau này không?". Tôi cười đáp: "Tôi sẽ đi qua đó du lịch nếu thu xếp được thời gian". Vậy là xong phiên phỏng vấn.

Sau này đến con trai của tôi phỏng vấn lại càng giản đơn hơn. Chỉ vỏn vẹn 4 câu. "Qua đó làm gì?". "Tôi đi du lịch với mẹ". "Mẹ có visa chưa?". "Có rồi. Visa đây ông". "Bên đó có người thân không?". "Người thân thì không. Bạn bè thì nhiều". "Sau này có muốn qua Mỹ học không?". "Năm sau tôi sẽ qua vì tôi sẽ học chuyển tiếp". Vậy là xong.

Anh Trương Nghiệp Phát, Trưởng phòng Maketing, Công ty Blue Sky Travel, cho rằng có ba yếu tố sẽ tác động rất lớn đến các viên chức ngoại giao phỏng vấn. Đó là: "Trung thực. Chính xác. Không ngập ngừng". Anh Phát cho biết khi trả lời phỏng vấn cứ nhìn thẳng vào người đối diện, không e dè, sợ hãi gì cả.

LTS: Nền giáo dục của Phần Lan được đánh giá là nền giáo dục tiên tiến bậc nhất thế giới. Đặc biệt, vai trò của giáo viên cũng được họ đặc biệt coi trọng.

Trong bài viết này, tác giả Nguyễn Uyên Phượng, nghiên cứu sinh về giáo dục tại Phần Lan chia sẻ bài viết về bí mật trong tuyển chọn và đào tạo giáo viên tại đất nước Phần Lan.

Tòa soạn trân trọng gửi đến độc giả bài viết.

Trong tiếng Phần Lan, giáo viên còn được gọi là “kansankynttilat”, nghĩa là người mang nến, hay ánh nến cho mọi người.

Trong những năm trở lại đây, khi hệ thống giáo dục Phần Lan được xem là bậc nhất thế giới, người ta cho rằng giáo viên là ngành nghề có vị trí cao trong xã hội đất nước Bắc Âu này, cũng như người Việt từ bao đời nay “tôn sư trọng đạo”.

Tuy nhiên, chính những thầy cô ở đất nước này vẫn không dám khẳng định nghề nghiệp của họ có một vị thế cao trong xã hội.

Câu hỏi mà nhiều người thắc mắc là: Giáo viên được đào tạo như thế nào ở Phần Lan? Và tại sao họ lại khác biệt như thế?

Trước khi trở thành giáo viên, đầu tiên họ phải thi đậu vào các ngành Sư Phạm ở bất kỳ một trong bảy đại học toàn quốc.

Sau kỳ thi Quốc gia hoặc kỳ thi Nghề tương đương, vòng thi tuyển chọn giáo viên quốc gia diễn ra.

Giáo viên đứng lớp phải dự kỳ thi trắc nghiệm VAKAVA (mạng lưới tuyển chọn cấp quốc gia trong lĩnh vực giáo dục) và bài kiểm tra năng lực.

Ngược lại, giáo viên bộ môn phải tham gia bài thi viết về môn chuyên và cả kiểm tra năng lực.

Mỗi đại học có các bài kiểm tra năng lực mà họ tự biên soạn khác nhau, thường là bài phỏng vấn tâm lý hay thảo luận nhóm.

Ở Phần Lan, 34 ngành Sư phạm đều rất được ưa chuộng, nên tỉ lệ chọi rất cạnh tranh.

Đầu năm 2017, trên 6500 thí sinh thi ngành giáo viên tiểu học.

Riêng Đại học Jyvaskyla – đại học đi đầu về Giáo dục và Nghiên cứu ở đất nước này có 1760 thí sinh; tuy nhiên, chỉ 80 em được chọn.

Tiêu chí chọn thí sinh rất thú vị: ¼ trong số học sinh đậu là top 20% từ trên xuống theo điểm thi, ¼ được chọn từ số nửa từ dưới lên, và ½ còn lại là nằm trong khoảng từ 51-80 điểm trên thang 100 điểm.

Không phải các thí sinh xuất sắc nhất hoặc thông minh nhất thì sẽ được chọn.

Ứng cử viên được chọn từ một phổ điểm đa dạng và điều quan trọng nhất, phải thể hiện được đam mê sư phạm của họ qua các vòng thi.

Đặc thù của ngành Sư phạm là bao gồm lý thuyết và thực hành. Ở đây, sinh viên không những đi thực tập, họ phải đến các trường đào tạo giáo viên để tích lũy kinh nghiệm giảng dạy.

Kiến thức sư phạm không thể tách khỏi kiến thức chuyên ngành và phải dựa trên nền tảng nghiên cứu.

Từ ghế đại học, các giáo viên tương lai được đào tạo những kỹ năng học tập không ngừng và một thái độ học tập suốt đời.

Hơn nữa, họ được dạy cách chia sẻ kiến thức, kỹ năng để kết nối trong cộng đồng giáo viên và những người làm giáo dục trong nước cũng như quốc tế.

Người ta nói rằng 100% giáo viên Phần Lan phải có bằng thạc sĩ. Câu này không hoàn toàn đúng.

Chính xác hơn là giáo viên mầm non vẫn có người chỉ có bằng cử nhân, riêng giáo viên mầm non nếu được giao quản lý một lớp riêng thì phải có bằng thạc sĩ.

Triết lý giáo dục của đất nước này tin rằng giáo viên phải được đào tạo bài bản bởi vì họ sẽ phải biết họ thật sự cần làm gì với sự tự do mà nền giáo dục nước này trao vào tay người làm nghề giáo dựa trên nền tảng nghiên cứu khoa học.

Một đặc thù rất lớn của giáo viên ở Phần Lan là tính tự do – tự quản và sự tin cậy. Giáo viên được xã hội, Bộ giáo dục, nhà trường và lãnh đạo trao toàn quyền tự quản.

Có lần khi đi thực tập cho một hiệu trưởng trường cấp 2, tôi hỏi ông:

“Giả như với nhiều quyền tự quản mà giáo viên không sử dụng hiệu quả, và học sinh không hài lòng với giáo viên đấy thì hiệu trưởng có sa thải hay đổi giáo viên hay không?”.

“Thường thì tôi gọi họ vào gặp riêng và chỉ hỏi: Họ cần hỗ trợ và sự giúp đỡ nào nữa không? Chúng tôi không sa thải họ”.

Từ tuyển chọn, đào tạo giáo viên cho đến thực tiễn giảng dạy là một quá trình nhất quán, nghiêm khắc, và giàu tính nhân sinh mà cả xã hội chung tay đóng góp.

Đó là lý do tại sao giáo viên Phần Lan lại thật sự khác biệt.

Cũng như Pasi Sahlberg, nhà giáo dục Phần Lan nổi tiếng ở Harvard đã nói: “Giáo viên là người được kính trọng vì họ đã tạo nên những điều khác biệt trong cuộc đời của trẻ thơ”.