Công Nghệ 10 Thiết Kế Và Công Nghệ Lý Thuyết

Công Nghệ 10 Thiết Kế Và Công Nghệ Lý Thuyết

BÀI 17: KHÁI QUÁT VỀ THIẾT KẾ KĨ THUẬT

BÀI 17: KHÁI QUÁT VỀ THIẾT KẾ KĨ THUẬT

BÀI 7: NGÀNH NGHỀ KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ (13 CÂU)

Câu 1: Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ là gì?

Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ là ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Đây là những ngành nghề hiện hữu trong mọi đời sống kinh tế - xã hội. Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ bao gồm rất nhiều nghề cụ thể khác nhau thuộc các lĩnh vực sản xuất như công nghiệp, nông nghiệp và thủy sản.

Câu 2: Vai trò của ngành nghề kĩ thuật, công nghệ là gì?

Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ có vai trò quan trọng trong phát triển xã hội; trực tiếp tạo ra của cải, phát triển kinh tế; tạo ra các dịch vụ phục vụ, nâng cao chất lượng cuộc sống đồng thời cũng là nhóm ngành phục vụ nghiên cứu, liên tục cải tiến sản phẩm đem lại cho con người một cuộc sống ngày càng văn minh, hiện đại.

Câu 3: Kể tên một số ngành nghề kĩ thuật, công nghệ.

Một số ngành nghề kĩ thuật, công nghệ đó là:

- Nghề thuộc ngành điện, điện tử và viễn thông.

Câu 1: Em hãy giới thiệu về ngành cơ khí là gì?

Cơ khí là nhóm ngành đào tạo tập trung vào việc áp dụng các nguyên lí của toán học và khoa học để thiết kế, phát triển và đánh giá vận hành các hệ thống thiết bị cơ khí được sử dụng trong các hệ thống chế tạo và lắp ráp chuyên dụng.

Câu 2: Những yêu cầu khi làm việc trong ngành cơ khí là gì?

Để làm việc trong ngành cơ khí, người lao động phải biết sử dụng, vận hành các loại dụng cụ, thiết bị; biết đọc bản vẽ, phân tích yêu cầu kĩ thuật, lập quy trình công nghệ và chế tạo, lắp ráp, sửa chữa các loại đồ gá, khuôn mẫu, máy móc, thiết bị; biết phân tích, giải quyết những vấn đề về kĩ thuật chuyên môn; biết sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế, mô phỏng và chế tạo; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn; có óc sáng tạo, tư duy nhanh nhạy,...

Câu 3: Em hãy nêu đặc điểm và môi trường làm việc của ngành cơ khí.

Đặc điểm và môi trường làm việc của ngành cơ khí nói chung khắc nghiệt, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ra tai nạn. Vì vậy, người lao động cần có sức khoẻ tốt; cẩn thận, kiên trì; yêu thích công việc, đam mê máy móc và kĩ thuật; có tinh thần hợp tác tốt, khả năng làm việc theo nhóm và chịu được áp lực công việc cao; có phản ứng nhanh nhạy để xử lí tình huống trong quá trình lao động; tuân thủ tuyệt đối an toàn lao động,...

Câu 4: Em hãy giới thiệu về ngành điện, điện tử và viễn thông là gì?

Điện, điện tử và viễn thông là nhóm ngành đào tạo tập trung vào việc áp dụng các nguyên lí của toán học và khoa học để thiết kế, phát triển và đánh giá vận hành hệ thống điện, điện tử và viễn thông.

Câu 5: Những yêu cầu khi làm việc trong ngành điện, điện tử và viễn thông là gì?

Để làm việc trong ngành điện, điện tử và viễn thông, người lao động phải có hiểu biết về các thiết bị điện, biết điều khiển bộ thiết bị lập trình điện tử trong sản xuất công nghiệp; biết thiết kế hệ thống đa phương tiện, phát thanh truyền hình, sử dụng các thiết bị đo kiểm, lắp ráp mạch điện, điện tử; phân tích, giải quyết những vấn đề về kĩ thuật chuyên môn; sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế, mô phỏng; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn; có óc sáng tạo, tư duy nhanh nhạy,...

Câu 6: Em hãy nêu đặc điểm và môi trường làm việc của ngành điện, điện tử và viễn thông.

Do đặc điểm và môi trường làm việc của ngành điện, điện tử và viễn thông đôi khi liên tục ở ngoài trời, trên cao nên người lao động cần có sức khoẻ tốt; cẩn thận, tỉ mỉ; bình tĩnh, phản ứng nhanh nhạy, sáng tạo; tuân thủ tuyệt đối an toàn lao động,...

Câu 1: Kể tên nghề thuộc ngành cơ khí và cơ kĩ thuật mà em biết?

Một số nghề thuộc ngành cơ khí:

+ Lập trình viên và vận hành cho máy tiện CNC.

+ Nhân viên kỹ thuật cắt Laser Inox.

+ Nhân viên Kỹ thuật – Bảo trì thang máy.

+ Kỹ sư điện trong lĩnh vực Điện lực.

+ Kỹ sư cơ khí ô tô, kỹ sư lắp ráp, sửa chữa.

Câu 2: Kể tên nghề thuộc ngành điện, điện tử và viễn thông mà em biết?

Một số nghề thuộc ngành điện, điện tử và viễn thông:

+ Nhân viên lắp đặt hệ thống điện.

Câu 3: Hãy đánh giá mức độ đáp ứng của bản thân em với yêu cầu làm việc trong ngành cơ khí hoặc ngành điện, điện tử và viễn thông trên các phương diện năng lực, sở thích, cá tính và giá trị nghề nghiệp.

Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân.

Em hãy khái quát ngành nghề kĩ thuật, công nghệ mà em yêu thích (có thể sử dụng cách liệt kê các đầu mục hoặc vẽ sơ đồ tư duy)

*Ví dụ công việc em yêu thích là ngành cơ khí: Sử dụng sơ đồ tư duy.

Mục tiêu chung: Chương trình đào tạo Thạc sĩ Công nghệ thiết kế thông tin và truyền thông (ngành Hệ thống thông tin quản lý) được xây dựng nhằm đào tạo những thạc sĩ có kiến thức chuyên môn và kỹ năng hoạt động nghề nghiệp chuyên sâu, có năng lực làm việc độc lập, sáng tạo trong lĩnh vực thiết kế thông tin và truyền thông của doanh nghiệp trong thời đại số. Các kiến thức được trang bị trong chương trình Công nghệ thiết kế thông tin và truyền thông là đa ngành, có liên quan đến thiết kế nội dung và kiến trúc thông tin để hỗ trợ cho các chiến lược thông tin và truyền thông của doanh nghiệp, đồng thời đánh giá tính hiệu quả của các mô hình thông tin và truyền thông đã áp dụng.

Mục tiêu cụ thể: Cụ thể, chương trình đào tạo Thạc sĩ Công nghệ thiết kế thông tin và truyền thông được thiết kế nhằm đạt các mục tiêu sau:

Triết học; Ngoại ngữ; Phương pháp nghiên cứu khoa học.

II. Kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành: 36 tín chỉ

Truyền thông Marketing; Phân tích dữ liệu; Thống kê máy học;

Kiến thức chuyên ngành: 15 tín chỉ

Thiết kế thông tin và chiến lược nội dung; Khai phá dữ liệu nâng cao; Phân tích dữ liệu mạng xã hội; Xử lý ngôn ngữ tự nhiên; Biểu diễn trực quan dữ liệu.

Kiến thức ngành tự chọn: 12 tín chỉ

Big data và ứng dụng; Máy học và kinh tế lượng; Phân tích marketing số; Trí tuệ nhân tạo trong kinh doanh; Tính toán hiệu suất cao; Công nghệ chuỗi khối và thế giới ảo; Công nghệ marketing

III. Thực tập và tốt nghiệp: 13 tín chỉ

Chuyên đề ngoại khóa; Bài tập lớn; Đồ án tốt nghiệp; TỔNG CỘNG: 60 tín chỉ

Học viên tốt nghiệp ngành Hệ thống thông tin quản lý (chuyên ngành Công nghệ thiết kế thông tin và truyền thông) đạt được các chuẩn đầu ra sau:

Chuẩn đầu ra Mức độ tự chủ và trách nhiệm

Xem thêm thông tin Tuyển sinh Thạc sĩ Đợt 1/2022 tại đây

Tin, ảnh: Phòng Marketing – Truyền thông