Trong bối cảnh toàn cầu hóa, giáo dục Trung Quốc đang tìm kiếm một lộ trình cân bằng giữa phát triển tầm nhìn quốc tế và duy trì bản sắc dân tộc. Mặc dù được ca ngợi vì những nỗ lực tạo dựng công dân toàn cầu thông qua ý thức hệ Marxist kết hợp với văn hóa truyền thống, giáo dục này vẫn đối mặt với những giới hạn trong việc thúc đẩy tư duy phản biện và hành động cá nhân trong bối cảnh toàn cầu.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, giáo dục Trung Quốc đang tìm kiếm một lộ trình cân bằng giữa phát triển tầm nhìn quốc tế và duy trì bản sắc dân tộc. Mặc dù được ca ngợi vì những nỗ lực tạo dựng công dân toàn cầu thông qua ý thức hệ Marxist kết hợp với văn hóa truyền thống, giáo dục này vẫn đối mặt với những giới hạn trong việc thúc đẩy tư duy phản biện và hành động cá nhân trong bối cảnh toàn cầu.
Năm 1905, Trung Quốc xóa bỏ chế độ giáo dục thời phong kiến, mở ra một thời kỳ phát triển mới. Tuy nhiên, phải đến năm 1949, Trung Quốc mới thực sự đề ra những chính sách giáo dục rõ ràng và yêu cầu thực hiện bắt buộc trên phạm vi toàn lãnh thổ. Cụ thể như sau:
Nền giáo dục Trung Quốc thực hiện chính sách mở cửa, thu hút du học sinh từ nhiều nơi trên thế giới đến tham gia học tập và nghiên cứu
Trên thực tế, giáo dục Trung Quốc hiện nay được xây dựng kỹ lưỡng bởi những người có kinh nghiệm, qua đó thể hiện sự khoa học và tỉ mỉ. Hơn nữa, Trung Quốc hướng mục tiêu vào chất lượng đào tạo, do đó, nếu so sánh từng cấp học thì học sinh/sinh viên tại quốc gia này đủ sức cạnh tranh với nhiều siêu cường giáo dục trên thế giới.
Bạn đã biết cụ thể các cấp học ở Trung Quốc chưa? Khác với nhiều quốc gia trên thế giới, hệ thống giáo dục Trung Quốc hiện nay bao gồm bậc tiểu học, bậc trung học và bậc cao (cấp học này gồm có cao đẳng, đại học và chương trình sau đại học). Tại mỗi các bậc học ở Trung Quốc sẽ có những chương trình đào tạo chuyên sâu về các bộ môn khác nhau. Chính từ đó học sinh sẽ có cơ hội nắm bắt cũng như tiếp thu kiên thức một cách cốt lõi và căn bản nhất. Cụ thể như sau:
Bậc đại học tại Trung Quốc có nhiều ngành nghề khác nhau, tạo điều kiện cho chúng ta lựa chọn thoải mái
Giáo dục ở Trung Quốc và Việt Nam có nhiều đặc điểm giống nhau đó chính là: Thứ nhất, ưu tiên cho chất lượng đào tạo để hướng đến xây dựng một nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm phục vụ cho đất nước; Thứ hai, cải cách giáo dục Trung Quốc và Việt Nam đều trải qua một quá trình lâu dài với nhiều chính sách khác nhau; Thứ ba, truyền thống “tôn sư trọng đạo” luôn được đề cao tại Trung Quốc và Việt Nam; Thứ tư, nền giáo dục Việt Nam và Trung Quốc đều chịu sự tác động nhất định của Nho giáo.
Tuy nhiên, nền giáo dục hai quốc gia Trung Quốc và Việt Nam có những đặc điểm khác biệt cơ bản:
Chương trình thi đại học tại Trung Quốc rất khắc nghiệt, gây áp lực cho cả học sinh, phụ huynh và nhà trường
Tóm lại, hệ thống giáo dục Trung Quốc hiện nay có rất nhiều ưu điểm nổi bật được xây dựng trong suốt quá trình hình thành và phát triển lâu dài, kể từ thời Cổ đại. Do đó, chúng ta nên tích cực tìm hiểu, chắt lọc, học hỏi và áp dụng vào thực tế, mang đến sự phát triển toàn diện cho bản thân cũng như nền giáo dục nước nhà. Hy vọng bài viết trên đã mang đến những thông tin thú vị và bổ ích, giúp các bạn có cái nhìn tổng quát về nền giáo dục đứng hàng đầu thế giới hiện nay. Nếu bạn muốn xin visa Trung Quốc diện du học hãy liên hệ với ANB nhé.
Ngày 7/2, Công an quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) cho biết, đã khởi tố vụ án "Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản", liên quan đến lừa đảo xin việc sang Nhật Bản làm việc.
Theo điều tra, tháng 6/2019, Đào Quốc Vinh (SN: 1983; ở phường Cổ Nhuế 1, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) thành lập và làm Giám đốc đại diện theo pháp luật Công ty cổ phần Dịch vụ đầu tư quốc tế Vinacom Việt Nam, hoạt động tại địa chỉ tầng 5 tòa nhà A1 Ecolife, số 58 Tố Hữu, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm.
Công ty cổ phần Dịch vụ đầu tư quốc tế Vinacom Việt Nam không được cấp giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài nhưng Vinh đã cho Lương Thị Hoài (SN: 1989; ở phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội) làm cộng tác viên. Đồng thời, Vinh giao việc cho Hoài tư vấn, giới thiệu, thu hồ sơ, thu tiền của các công dân để làm hồ sơ đi xuất khẩu lao động Nhật Bản.
Từ tháng 8/2019 đến tháng 4/2022, Hoài đứng ra thu hồ sơ và tổng số tiền trên 1 tỷ đồng của nhiều nạn nhân, nhưng không thực hiện được việc đưa các công dân sang Nhật Bản làm việc.
Làm việc với cơ quan điều tra, Hoài khai nhận bản thân và công ty không được cấp giấy phép đưa người sang nước ngoài làm việc, không có khả năng làm thủ tục visa cho các lao động nhưng vẫn hứa hẹn, giới thiệu để làm hồ sơ cho công dân đi lao động Nhật Bản.
Hiện vụ việc đang được cơ quan chức năng điều tra mở rộng.
Nhìn chung, nền giáo dục ở Trung Quốc sở hữu những đặc điểm nổi bật cụ thể như sau:
Trường tư thục tại Trung Quốc có mức học phí cao nhưng đổi lại, chất lượng đào tạo rất tốt
Chương trình ôn luyện trước mỗi kỳ thi tại Trung Quốc diễn ra căng thẳng
Trên thực tế, mỗi nền giáo dục sẽ sở hữu những đặc điểm khác nhau, tuy nhiên, nhìn chung thì tất cả các quốc gia trên thế giới đều hướng về chất lượng đào tạo. Qua đó, thể hiện mong muốn sở hữu một nguồn nhân lực tốt, phục vụ cho sự phát triển toàn diện của đất nước cho hiện tại và tương lai.
Ảnh hưởng của Nho giáo đến giáo dục ở Trung Quốc được thể hiện rõ nét vào thời kỳ cổ đại, đặc biệt, các tinh hoa trong triết thuyết Khổng Tử – người sáng lập Nho giáo còn lưu giữ đến tận ngày hôm nay. Điều này vừa đề cao sự tiếp nối truyền thống vừa thể hiện trình độ lỗi lạc của các nhà giáo Trung Hoa cổ đại.
Trên thực tế, nhờ có Nho giáo, tất cả mọi người dân Trung Quốc mới dành sự tôn trọng tuyệt đối cho giáo dục nước nhà. Dưới thời nhà Hán, tư tưởng giáo dục Trung Quốc thời cổ đại được thể hiện qua tám chữ “dựng nước an dân, giáo dục làm đầu”.
Nho giáo ảnh hưởng trực tiếp đến lịch sử giáo dục Trung Quốc trong nhiều thời kỳ
Đặc biệt, trong suốt quá trình hình thành và phát triển, mặc dù lúc vượng lúc suy, nhưng giáo dục của Trung Hoa luôn nhận được sự ngưỡng mộ và đề cao của các quốc gia trên thế giới. Và chính Nho giáo là nền tảng cốt lõi tạo nên sự vững chắc của nền giáo dục ở Trung Quốc.
Nhìn chung, Nho giáo mang đến cho giáo dục Trung Quốc những giá trị vượt trội, cụ thể như sau:
Giá trị của Nho giáo luôn được giữ vững trong tư tưởng giáo dục của Trung Quốc hiện nay