Đa số các bài tiếng Việt trên Internet dịch là Thung lũng Kỳ lạ, nhưng theo tôi phải dịch là Quái đản. Bài wikipedia tiếng Trung viết là Khủng Bố Cốc (恐怖谷). Nội dung dưới đây chắc sẽ giải thích được là tại sao.
Đa số các bài tiếng Việt trên Internet dịch là Thung lũng Kỳ lạ, nhưng theo tôi phải dịch là Quái đản. Bài wikipedia tiếng Trung viết là Khủng Bố Cốc (恐怖谷). Nội dung dưới đây chắc sẽ giải thích được là tại sao.
Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ ngân hàng có tính thanh khoản tốt. Đồng thời, ngân hàng có thể nhanh chóng đáp ứng đủ nghĩa vụ thanh toán ngắn hạn.
Tổ chức ban hành chứng nhận CE Marking phải là Cơ quan thông báo được Uỷ ban Châu Âu cấp mã số Notified Body với Phạm vi (Legislation) được công nhận, và được hiển thị thông tin trên trang web của Uỷ ban Châu Âu http://ec.europa.eu/. Các tổ chức này phải có trụ sở tại Châu Âu hoặc cơ chế thoả thuận thừa nhận lẫn nhau MRA.
EUROCERT là Cơ quan thông báo được Uỷ ban Châu Âu (European Commission) công nhận và cấp phép hoạt động mã số Notified Body 1128 (CE 1128). Là một trong những tổ chức chứng nhận lớn nhất ở EU, EUROCERT có văn phòng hoạt động tại 40 nước trên thế giới. Chứng nhận của EUROCERT có giá trị và được công nhận ở tất cả các quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu và EFTA.
Để đăng ký chứng nhận thì các doanh nghiệp cần cung cấp các thông tin sau để có được báo giá và quy trình chi tiết.
– Thông tin tên Công ty, địa chỉ hoạt động như trên giấy phép đăng ký kinh doanh.
– Mô tả chức năng mục đích sử dụng và hình ảnh của sản phẩm.
– Các tài liệu liên quan đến đặc tính kỹ thuật của sản phẩm
– Đăng ký thông tin vào file CE Application Form
Các thông tin trên đều được chúng tôi bảo mật, không tiêt lộ ra bên ngoài.
Chứng chỉ CE là yếu tố bắt buộc phải có với những sản phẩm nằm trong phạm vi của một hoặc hơn một Chỉ thị áp dụng (Directives). Trên thực tế thì không phải tất cả các sản phẩm đều thuộc phạm vi áp dụng của CE. Hiện nay không phải chỉ Liên minh Châu Âu EU mới bắt buộc dấu CE, trên thế giới thì vẫn có một số nước khác cũng cần như Iceland, Liechtenstein và Na Uy.
Dưới đây là danh sách các sản phẩm cần có dấu CE bao gồm:
Nhà sản xuất có thể nộp đơn đến các tổ chức chứng nhận CE có mã số Notified Body được Uỷ Ban Châu Âu cấp phép có trụ sở tại EU để được cấp chứng nhận CE. Khi nhà sản xuất đã được cấp chứng nhận CE, lúc này doanh nghiệp có thể đóng nhãn CE cho sản phẩm của mình và công bố sản phẩm của mình đạt tiêu chuẩn EU.
Khi sản phẩm được gắn nhãn CE, nếu Cơ quan có thẩm quyền của EU yêu cầu, nhà sản xuất phải cung cấp cho họ tất cả thông tin và tài liệu hỗ trợ liên quan đến Hồ sơ kỹ thuật của sản phẩm bao gồm: Test report (Kết quả kiểm tra theo tiêu chuẩn EU), Namplate (nhãn CE), DoC or DoP (Tuyên cáo hợp chuẩn), Chứng nhận CE (CE certificate).
Một số quy định khi dán nhãn CE như sau: Tỷ lệ dấu CE phải được giữ nguyên, kích thước có thể to nhỏ nhưng không được nhỏ hơn 5mm. Dấu CE phải được đặt ở vị trí không bị các logo khác che khuất.
Chứng chỉ CE có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hiện nay, khi sản phẩm có chứng chỉ CE sẽ có rất nhiều sự thuận lợi:
– Các sản phẩm mang dấu CE có nghĩa là sản phẩm đó đã được kiểm tra đánh giá trước khi được đưa ra thị trường, sản phẩm đã đáp ứng các yêu cầu của các nước thành viên EU về an toàn sức khỏe và môi trường, và được tư do buôn bán trên thị trường chung EU.
– Chứng nhận CE được coi là biểu tượng cho tiêu chuẩn an toàn, sức khoẻ và môi trường đối với sản phẩm.
– Sản phẩm dán nhãn CE sẽ có một lợi thế cạnh tranh đặc biệt của nhà sản xuất, CE giúp nâng cao thương hiệu, tính cạnh tranh của sản phẩm từ đó dễ đi sâu vào thị trường Châu Âu, là bàn đạp hết sức quan trọng để vươn xa phát triển ra toàn thế giới.
EUROCERT là một trong những tổ chức chứng nhận lớn nhất ở EU, là Cơ quan được Ủy ban Châu Âu EC (European Commission) công nhận và cấp phép hoạt động mã số Notified Body 1128 (CE 1128). EUROCERT Việt Nam hoạt động lâu năm tại Việt Nam với kinh nghiệm sâu sắc và có những lợi thế:
– Hệ thống văn phòng toàn cầu, với văn phòng tại 40 nước trên toàn thế giới.
– Kinh nghiệm lâu năm làm việc tại thị trường Việt Nam, am hiểu văn hoá khó khăn của các doanh nghiệp Việt.
– Đã thực hiện hàng nghìn dự án, làm việc với các Doanh nghiệp Tập đoàn hàng đầu Việt Nam cũng như nước ngoài.
– Có giá trị thương hiệu lớn, đội ngũ chuyên gia trong và ngoài nước giàu kinh nghiệm.
– Cam kết cung cấp dịch vụ uy tín tin cậy, chất lượng dịch vụ và giải pháp tối ưu tiết kiệm thời gian chi phí thực hiện là ưu tiền hàng đầu của chúng tôi.
– Hỗ trợ khách hàng trong quá trình xuất khẩu hàng sang Châu Âu với hệ sinh thái xuất nhập khẩu
Ha Noi Office: Tầng 4, Tòa nhà 78 Nguyễn Hoàng, P. Mỹ Đình 2, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
Ho Chi Minh Office: Tầng 9, Số 68, Nguyễn Huệ, P. Bến Nghé, Q.1, Tp. Hồ Chí Minh
Nếu tỷ lệ này càng cao chứng tỏ ngân hàng càng có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt dễ dàng. Nhờ vậy, ngân hàng có thể đáp ứng nghĩa vụ thanh toán ngắn hạn.
Trong một số trường hợp, các sản phẩm trả tiền có phiên bản miễn phí tương đương. Vì vậy, bạn có thể tìm kiếm phiên bản miễn phí của sản phẩm đó trước khi quyết định chi tiền.
Tỷ lệ huy động tiền gửi từ tổ chức của ngân hàng càng cao chứng tỏ khả năng đáp ứng thanh toán của ngân hàng càng tốt.
Bài viết trên đã giải đáp thanh khoản là gì và cung cấp các thông tin hữu ích có liên quan. Với khách hàng cá nhân, gửi tiết kiệm online trên ứng dụng HLB Connect là một trong những cách hiệu quả để tăng tính thanh khoản. Cụ thể, hình thức này có thời hạn gửi tiền đa dạng với lãi suất cạnh tranh trên thị trường. Đồng thời, bạn có thể linh hoạt rút tiền khi cần thiết, giúp tăng tính thanh khoản cho các khoản tiết kiệm.
Không chỉ vậy, với ứng dụng ngân hàng số HLB Connect hiện đại và đảm bảo an toàn, bạn sẽ có trải nghiệm gửi tiết kiệm nhanh chóng, tiện lợi và hạn chế các rủi ro không mong muốn.
Để được tư vấn về hình thức gửi tiết kiệm online tăng tính thanh khoản cho tài sản, bạn vui lòng liên hệ Hotline 1900 633 068 hoặc để lại thông tin để được hỗ trợ sớm nhất.
Trong thời đại công nghệ hiện nay, chúng ta không thể tránh khỏi nghe thấy từ khóa như “free”. Thế nhưng, bạn có biết rõ về ý nghĩa của “free là gì“? Bài viết dưới đây của Tiki sẽ giới thiệu cho bạn đọc về ý nghĩa của cụm từ này cùng với ví dụ và so sánh, giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về khái niệm “free” trong cuộc sống hàng ngày.
“Free” là một từ tiếng Anh, được dùng để miêu tả một sản phẩm hoặc dịch vụ không phải trả tiền để sử dụng. Tuy nhiên, “free” cũng có thể được sử dụng để chỉ một sản phẩm hoặc dịch vụ có giá trị thấp hoặc không đáng kể.
Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, “free” thường được sử dụng để miêu tả các phần mềm hoặc ứng dụng mà người dùng có thể tải xuống và sử dụng miễn phí, hoặc các dịch vụ trực tuyến như lưu trữ đám mây, email miễn phí và xem video trực tuyến miễn phí. Tuy nhiên, trong trường hợp này, “free” thường đi kèm với việc hiển thị quảng cáo hoặc thu thập thông tin người dùng để bán cho các công ty quảng cáo.
Tham khảo ngay mẫu điện thoại với giá ưu đãi tại Tiki:
Dưới đây là một số ví dụ về cách “free” được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày:
Nhiều công ty sản xuất hàng tiêu dùng cung cấp các mẫu miễn phí cho khách hàng để họ có thể thử sản phẩm trước khi quyết định mua. Ví dụ: Một công ty mỹ phẩm có thể cung cấp các mẫu thử sản phẩm miễn phí để khách hàng có thể kiểm tra chất lượng của sản phẩm trước khi mua.
Nhiều quán cà phê, nhà hàng và khách sạn cung cấp Wi-Fi miễn phí cho khách hàng. Điều này giúp khách hàng tiết kiệm chi phí Internet di động và giúp họ truy cập Internet một cách dễ dàng và thuận tiện hơn.