Thuế tài nguyên được quy định thế nào theo pháp luật hiện hành? Bài viết này sẽ giúp độc giả giải đáp các thắc mắc: Thuế tài nguyên là gì? Đối tượng nào phải chịu thuế tài nguyên? Ai là người nộp thuế tài nguyên?
Thuế tài nguyên được quy định thế nào theo pháp luật hiện hành? Bài viết này sẽ giúp độc giả giải đáp các thắc mắc: Thuế tài nguyên là gì? Đối tượng nào phải chịu thuế tài nguyên? Ai là người nộp thuế tài nguyên?
Đối với tài nguyên thiên nhiên cấm khai thác hoặc khai thác trái phép bị bắt giữ, tịch thu thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên và được phép bán ra thì tổ chức được giao bán phải khai, nộp thuế tài nguyên theo từng lần phát sinh.
Công thức tính thuế tài nguyên phải nộp trong kỳ như sau:
Hoặc nếu trong trường hợp được cơ quan nhà nước ấn định mức thuế tài nguyên phải nộp trên một đơn vị tài nguyên khai thác thì:
Trên đây là nội dung LawKey chia sẻ về Thuế tài nguyên theo quy định của pháp luật hiện hành. Nếu có thắc mắc liên quan, bạn đọc vui lòng liên hệ qua hotline của LawKey để được tư vấn. Xin cảm ơn sự quan tâm của quý bạn đọc!
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.
2. Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến.
3. Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch và cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có liên quan đến du lịch.
4. Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa.
5. Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch.
6. Khu du lịch là khu vực có ưu thế về tài nguyên du lịch, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch. Khu du lịch bao gồm khu du lịch cấp tỉnh và khu du lịch quốc gia.
7. Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, khai thác phục vụ khách du lịch.
8. Chương trình du lịch là văn bản thể hiện lịch trình, dịch vụ và giá bán được định trước cho chuyến đi của khách du lịch từ điểm xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi.
9. Kinh doanh dịch vụ lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.
10. Hướng dẫn du lịch là hoạt động cung cấp thông tin, kết nối dịch vụ, dẫn khách du lịch, hỗ trợ khách du lịch sử dụng các dịch vụ theo chương trình du lịch.
11. Hướng dẫn viên du lịch là người được cấp thẻ để hành nghề hướng dẫn du lịch.
12. Cơ sở lưu trú du lịch là nơi cung cấp dịch vụ phục vụ nhu cầu lưu trú của khách du lịch.
13. Xúc tiến du lịch là hoạt động nghiên cứu thị trường, tổ chức tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển và thu hút khách du lịch.
14. Phát triển du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế - xã hội và môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai.
15. Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở các giá trị văn hóa của cộng đồng, do cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi.
16. Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phương, có sự tham gia của cộng đồng dân cư, kết hợp giáo dục về bảo vệ môi trường.
17. Du lịch văn hóa là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở khai thác giá trị văn hóa, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tôn vinh giá trị văn hóa mới của nhân loại.
18. Môi trường du lịch là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nơi diễn ra các hoạt động du lịch.Theo đó, khách du lịch là là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến.
1. Phát triển du lịch bền vững, theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, có trọng tâm, trọng điểm.
2. Phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, tài nguyên thiên nhiên, khai thác lợi thế của từng địa phương và tăng cường liên kết vùng.
3. Bảo đảm chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam.
4. Bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, quyền và lợi ích hợp pháp của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch.
5. Phát triển đồng thời du lịch nội địa và du lịch quốc tế; tôn trọng và đối xử bình đẳng đối với khách du lịch.
Thuế là khoản đóng góp bắt buộc đối với các cá nhân và pháp nhân cho Nhà nước với mức độ và thời hạn khác nhau. Thuế được sử dụng với mục đích chi tiêu và hình thành ngân sách của Nhà nước. Trong bài viết hôm nay cùng IHOADON tìm hiểu thuế là gì? Hiểu đúng về thuế theo đúng quy định pháp luật.
Hiện nay, chưa có hệ thống pháp luật trên thế giới chưa thống nhất về định nghĩa thuế. Dưới góc độ khác nhau, các nhà kinh tế lại có một khái niệm về thuế khác nhau.
Tuy nhiên, thuế có thể hiểu là một khoản thu bắt buộc và không bồi hoàn trực tiếp của Nhà nước đối với các doanh nghiệp/tổ chức, cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước vì lợi ích chung, lợi ích xã hội.
Thuế được sử dụng làm nguồn thu vào ngân sách Nhà nước và đóng vai trò quan trọng trong đời sống. Thuế được sử dụng nhằm tăng thu nhập vào ngân sách Nhà nước, góp phần giải quyết các vấn đề an sinh và phúc lợi xã hội về các đối tượng theo chính sách. Thuế còn góp phần làm nguồn lực xây dựng hạ tầng, cơ sở vật chất công cộng phục vụ người dân.
Thuế được dùng để hỗ trợ cân bằng khoảng cách giàu nghèo và giảm phân biệt tầng lớp trong xã hội. Người có thu nhập cao hơn sẽ phải nộp nhiều loại thuế hơn. Đóng thuế còn giúp tăng trưởng phát triển kinh tế, xã hội và thúc đẩy nguồn nhân lực, tăng hiệu suất làm việc, đảm bảo công bằng xã hội.
Việc nộp thuế yêu cầu các cá nhân, tổ chức kê khai xác nhận các khoản và nguồn thu nhập được kê khai phải hợp pháp nên đảm bảo sự minh bạch và công bằng.
Người nộp thuế tài nguyên là tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên. Người nộp thuế tài nguyên trong một số trường hợp được quy định cụ thể như sau:
Người lao động đủ điều kiện nộp thuế cho dù đã nhận được lợi ích công cộng hay chưa thì vẫn phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế. Thuế không mang tính chất hoàn trả trực tiếp mà nộp vào ngân sách Nhà nước. Sau đó sẽ được sử dụng cho mục đích phục vụ công cộng trong đó có người nộp thuế.
Nhà nước quy định việc thu thuế bởi 90% nguồn thu của ngân sách nhà nước xuất phát từ thuế. Nếu không có thuế, Nhà nước sẽ không có đủ nguồn lực, kinh phí để duy trì hoạt động hay thực hiện chức năng của mình.
Như vậy, thu thuế được đảm bảo thực hiện nghiêm túc bằng nhiều cơ quan quyền lực như tổng cục thuế và các cơ quan thuế ở địa phương. Người lao động không thực hiện đúng nghĩa vụ đóng thuế sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự tùy theo mức độ.