Phạm vi của môi giới rất rộng, từ môi giới hàng hóa, bất động sản đến bảo hiểm… Vậy môi giới là gì và nghề môi giới có gì giống và khác với “cò”? TOPI sẽ giải đáp chi tiết giúp bạn.
Phạm vi của môi giới rất rộng, từ môi giới hàng hóa, bất động sản đến bảo hiểm… Vậy môi giới là gì và nghề môi giới có gì giống và khác với “cò”? TOPI sẽ giải đáp chi tiết giúp bạn.
Với chức danh cao, nhân viên sẽ có động lực làm việc, khiến họ cảm thấy giá trị của mình được nâng cao và họ có ý thức trách nhiệm hơn với nghề nghiệp.
Họ cảm thấy an toàn và được tôn trọng hơn nếu họ được tiếp cận và giao tiếp trực tiếp với những người có địa vị cao, đặc biệt là xây dựng danh tiếng của doanh nghiệp đối với nhiều khách hàng.
Trong một doanh nghiệp, mỗi chức danh công việc sẽ phân định rõ ràng nhiệm vụ của từng nhân viên. Nhờ đó, doanh nghiệp sẽ dễ dàng quản lý và kiểm soát năng suất làm việc của mọi người để định hướng phát triển doanh nghiệp tốt nhất. Chức danh cũng là một chính sách tuyển dụng nhằm thu hút và giữ chân những người tài, có năng lực ở lại cống hiến cho doanh nghiệp.
Khi ghi chức danh trong văn bản, có một số quy tắc cần tuân theo để đảm bảo tính chuyên nghiệp và tránh nhầm lẫn. Dưới đây là một số hướng dẫn cơ bản:
- Bắt đầu bằng viết hoa chữ cái đầu tiên của từng từ trong chức danh, ví dụ "Giám đốc Kinh doanh" thay vì "giám đốc kinh doanh".
- Nếu chức danh có thêm thông tin về phòng ban, đơn vị hay công ty, nên đặt sau chức danh, ví dụ "Trưởng phòng Tài chính" thay vì "Tài chính Trưởng phòng".
- Sử dụng các ký tự đặc biệt để phân biệt các chức danh khác nhau, ví dụ "Phó Giám đốc Điều hành & Chăm sóc khách hàng" thay vì "Phó Giám đốc điều hành và chăm sóc khách hàng".
- Nếu chức danh bao gồm hơn một từ, nên sử dụng dấu gạch ngang giữa các từ để giúp đọc dễ hiểu hơn, ví dụ "Chuyên viên Tư vấn - Bán hàng" thay vì "Chuyên viên tư vấn bán hàng".
Như vậy bài viết này đã giúp bạn hiểu rõ chức danh nghề nghiệp là gì và cách phân biệt chức danh nghề nghiệp với chức vụ công việc. Mong rằng các bạn đã hiểu đầy đủ về những khái niệm này và áp dụng chúng một cách chính xác trong công việc và giao tiếp hàng ngày. Nếu bài viết này hữu ích với bạn, đừng quên chia sẻ với mọi người.
Lê Ánh HR - Nơi đào tạo hành chính nhân sự uy tín nhất hiện nay, đã tổ chức thành công rất nhiều khóa học hành chính nhân sự online/offline, khóa học C&B, khóa học tin học văn phòng, Khóa học bảo hiểm xã hội, khóa học thuế thu nhập cá nhân chuyên sâu... và hỗ trợ kết nối tuyển dụng cho hàng nghìn học viên.
Để biết thông tin chi tiết, bạn vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số hotline: 0904.84.8855 để được tư vấn trực tiếp về các khoá học này.
Ngoài các khóa học hành chính nhân sự chất lượng thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán online - offline, khóa học xuất nhập khẩu online/offline chất lượng tốt nhất hiện nay.
Thực hiện bởi: LÊ ÁNH HR - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ SỐ 1 VIỆT NAM
Theo Wikipedia: Hướng dẫn viên du lịch là người hoạt động trong ngành dịch vụ du lịch, sử dụng ngôn ngữ đã lựa chọn để trình bày, giới thiệu, giải thích những thông tin chính xác nhất về những địa điểm, những điển tích, điển cố, di sản văn hóa và thiên nhiên của một vùng, một khu vực liên quan đến mục đích du lịch của du khách.
Về mặt lữ hành, hướng dẫn viên du lịch là người thực hiện các điều khoản nội dung được ký kết, thỏa thuận trong hợp đồng cung ứng dịch vụ du lịch lữ hành, mang lại doanh thu cho doanh nghiệp lữ hành, đồng thời cung cấp những thông tin liên quan đến các điểm đến, điểm tham quan du lịch trong suốt chuyến hành trình.
Vai trò của hướng dẫn viên du lịch
Hướng dẫn viên có vai trò vô cùng quan trọng, quyết định sự thành bại của một tour du lịch, đặc biệt là các tour về lịch sử. Thông qu việc thuyết trình, hướng dẫn viên du lịch cung cấp cho du khách những thông tin cần thiết về các điểm du lịch, tạo ấn tượng tốt đối với du khách.
Công việc của một hướng dẫn viên du lịch
Hướng dẫn viên du lịch có nhiệm vụ chính là đón tiếp khách, tổ chức các hoạt động du lịch theo yêu cầu, giới thiệu hoặc liên hệ với người giới thiệu tại các địa điểm du lịch, quản lý việc đi lại, ăn uống, nghỉ ngơi, trực tiếp giải quyết các vấn đề phát sinh (báo cáo về trung tâm để được hướng dẫn trong trường hợp cần thiết) và đảm bảo an toàn cho du khách trong suốt hành trình.
Hướng dẫn viên du lịch có thể làm việc tại các công ty; doanh nghiệp du lịch, lữ hành, quản lý tài nguyên du lịch hay các trung tâm nghiên cứu; ban quản lý di tích, danh thắng, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,..,
Điều kiện hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Để có thể hành nghề hướng dẫn viên du lịch, bạn cần phải được Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch cấp Tỉnh, Thành phố cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch.
Bạn cần đáp ứng những yêu cầu sau để có thể được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch:
+ Có bằng cấp chuyên môn: Đối với hướng dẫn viên du lịch nội địa cần phải tốt nghiệp Trung cấp chuyên ngành hướng dẫn viên du lịch trở lên hoặc phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp. Đối với hướng dẫn viên du lịch quốc tế, cần tốt nghiệp từ Cao đẳng, đại học chuyên ngành Hướng dẫn viên du lịch trở lên (Những bạn học trái ngành hướng dẫn viên thì phải trải qua khóa đào tạo nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch quốc tế theo quy định của Tổng cục du lịch đối với những bạn học không đúng chuyên ngành hướng dẫn viên) và đạt trình độ ngoại ngữ theo quy định.
+ Là công dân có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam.
+ Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
+ Có sức khỏe tốt (không mắc các bệnh truyền nhiễm), phẩm chất đạo đức tốt.
+ Không sử dụng chất gây nghiện.
Nghề hướng dẫn viên du lịch là một công việc rất thú vị mang đến cho bạn cơ hội được gặp gỡ, trò chuyện với nhiều người đến từ mọi miền Tổ quốc. Đồng thời bồi dưỡng sự năng động, tự tin trong mỗi con người. Nếu bạn là người thích trải nghiệm, khám phá những điều mới mẻ và yêu thích một công việc linh hoạt thì Du lịch – Khách sạn chính là ngành học dành cho bạn.
Cuộc sống hiện đại khiến nhu cầu làm đẹp tăng cao. Nghề cắt tóc không đơn giản là cắt ngắn đi mà có thể tạo ra nguồn thu nhập ổn định trong thị trường cạnh tranh của ngành tóc, mà được nâng lên thành một tầm cao hơn là “Thiết kế - tạo mẫu tóc”. Có nhiều salon tóc mở cửa hoạt động sau khi nhìn thấy tiềm năng cao của dịch vụ làm đẹp tóc ngày được quan tâm. Điều này dẫn đến khả năng tạo cơ hội việc làm, giải quyết vấn nạn thất nghiệp của giới trẻ cũng như những ai yêu thích làm đẹp.
Để trở thành nhà tạo mẫu tóc chuyên nghiệp thì điều cần làm đầu tiên là tham gia các khóa dạy học cắt tóc. Không chỉ dừng lại ở việc bổ sung kiến thức, kỹ năng nghề mà ở người thợ cắt tóc cần có tính tỉ mỉ, học hỏi, sáng tạo ra những kiểu tóc hợp thời trang, xu hướng.
Thông thường, mỗi khóa học nghề thường kéo dài từ 2 tháng đến 12 tháng, tùy theo khả năng của mỗi người. Tại học viện tóc KELLA – trung tâm đào tạo dạy học cắt tóc nam nữ cơ bản chuyên nghiệp, học viên sẽ được đào tạo bài bản từ lý thuyết; dáng đứng, cách cầm dụng cụ đến cắt trên đầu manơcanh rồi đến thực hành và kiểm tra trình độ.
Với hơn 10 năm kinh nghiệm đào tạo nhiều khóa học và nghiên cứu xu hướng thời trang tóc của thế giới, đội ngũ giảng viên đã biên soạn giáo trình phù hợp cho những học viên chưa rõ kiến thức về nghề tóc cho đến học viên đã có thời gian trải nghiệm nghề làm tóc; để ở mỗi bậc trình độ; các bạn có thể bước cao lên trên con đường “Thiết kế tạo mẫu tóc” của mình. Ngoài ra, sau khi kết thúc khóa học, học viên sẽ được cấp chứng chỉ nghề theo quy định của nhà nước.