Để được công nhận là được miễn thuế thu nhập liên bang, hầu hết các tổ chức phải nộp đơn xin công nhận miễn thuế (tiếng Anh). Đối với các tổ chức thuộc đoạn 501(c)(3), luật chỉ cung cấp các ngoại lệ hạn chế (tiếng Anh) đối với yêu cầu này. Việc nộp đơn xin công nhận miễn thuế dẫn đến việc IRS chính thức công nhận tình trạng của tổ chức, và điều này có thể được ưa chuộn hơn vì lý do đó.
Để được công nhận là được miễn thuế thu nhập liên bang, hầu hết các tổ chức phải nộp đơn xin công nhận miễn thuế (tiếng Anh). Đối với các tổ chức thuộc đoạn 501(c)(3), luật chỉ cung cấp các ngoại lệ hạn chế (tiếng Anh) đối với yêu cầu này. Việc nộp đơn xin công nhận miễn thuế dẫn đến việc IRS chính thức công nhận tình trạng của tổ chức, và điều này có thể được ưa chuộn hơn vì lý do đó.
Đăng ngày: 24-02-2023 bởi: Trang Nguyễn
Khi đi làm ở Nhật người lao động đóng 2 loại thuế : 所得税 (thuế thu nhập) và 住民税 (thuế thị dân). Mỗi cuối năm, người lao động sẽ phải tự kê khai thuế của mình hoặc bộ phận nhân sự ở công ty sẽ lo chuyện này (Công ty sẽ tự động trừ một khoản tiền vào tiền lương hàng tháng của bạn. Trong số tiền được trích ra để đóng thuế hàng tháng này, bao gồm: thuế cho bản thân bạn + người phụ thuộc. Nếu bạn không khai báo người phụ thuộc thì công ty sẽ để mặc định là 0 người. Số người phụ thuộc càng nhiều thì tiền thuế càng giảm).
Người phụ thuộc là như thế nào?
Trước đây, bạn đi làm chưa có ai phụ thuộc nhưng năm nay bố mẹ về hưu thì tình trạng người phụ thuộc thực tế đã tăng thêm 2 người. Các cơ quan thuế sẽ xem xét sự thay đổi và chốt số tiền thực tế phải nộp.
Trước đây bạn chưa có con, nhưng năm nay bạn có con nhỏ, giảm thuế này còn giúp tiền học của con ở nhà trẻ công giảm (bởi tiền học tính theo tiền thuế mà bố mẹ đóng), nên số tiền bạn tiết kiệm được thực tế sẽ còn lớn hơn nữa.
Đăng ký người phụ thuộc như thế nào?
Để được giảm thuế do có người phụ thuộc kinh tế vào mình, bạn cần điền vào tờ khai (tờ khai xin giảm trừ thuế do có người phụ thuộc kinh tế vào mình) hay còn được gọi là giấy chứng nhận nuôi dưỡng mà công ty phát cho bạn.
Bạn điền các thông tin vào các mục sau :
Phần A: Nếu bạn đang sống cùng vợ ở Nhật và vợ bạn có thu nhập dưới 103 man/năm.
Phần B: Nếu thu nhập của bố mẹ bạn tại VN thấp hơn 103 man/năm và bạn phải gửi tiền về VN mỗi tháng cho bố mẹ bạn.
Phần C: Nếu bạn có người phụ thuộc là người khiếm khuyết, đã ly hôn hoặc sinh viên đang đi làm thêm thì khoanh tròn vào vị trí phù hợp trong mục này.
Phần D: Nếu bạn có chung người phụ thuộc với một người khác. Ví dụ : Bạn và vợ cùng đi làm và có con dưới 20 tuổi thì chỉ được duy nhất 1 người hoàn thuế.
Phần E: Nếu bạn có người phụ thuộc dưới 16 tuổi. Điền tên người đó vào.
Lưu ý: Để chứng minh rằng bố mẹ bạn đang sống phụ thuộc vào bạn thì bạn phải có:
Giấy khai sinh (bản sao) hoặc hộ khẩu thường trú: nên công chứng và có bản dịch tiếng Nhật để chứng minh bạn có mối quan hệ với bố mẹ bạn.
Bằng chứng chuyển tiền về VN cho bố mẹ: giấy tờ này do ngân hàng hoặc các công ty tài chính nơi bạn chuyển tiền cung cấp cho bạn.
Lưu ý: Mặc dù không có quy định nhưng số tiền tối thiểu chuyển về không nên ít hơn 20 man/năm. Gửi 1 lần hay nhiều lần trong 1 năm đều được và nên chuyển trước khi làm thủ tục.
Để được hướng dẫn thủ tục giảm thuế cụ thể, các bạn cầm có đầy đủ:
Giấy gửi tiền (đăng ký phụ thuộc ai thì phải có giấy chuyển tiền tên người đó) 1/02/2023
Thủ tục xin giảm thuế thu nhập cá nhân tại Nhật
Sau đó, có thể lên sở thuế làm thủ tục theo nhân viên sở thuế hướng dẫn cụ thể.
Không chuyển tiền gộp về 1 người: Bạn phải chuyển tiền vào 2 tài khoản riêng biệt, một cho bố và một cho mẹ. Đồng thời tên chủ tài khoản phải giống với tên người phụ thuộc bạn đã khai.
Không chuyển tiền mà không có hóa đơn: nếu bạn về nước và đưa tiền tận tay thì sẽ không được chấp nhận, luật mới yêu cầu bạn phải có hóa đơn chứng minh việc chuyển tiền về cho người phụ thuộc ở Việt Nam.
Đối tượng đăng ký: Ngoài bố mẹ ruột hoặc bố mẹ chồng, vợ. Bạn có thể đăng ký cho anh,chị em ruột/dâu (có quan hệ trong 3 đời). Ví dụ như bạn gửi tiền phụ giúp em trai đi học ở nhà,… hay bố mẹ vợ, bố mẹ chồng.
Sau khi hoàn thành tờ khai trên + giấy tờ liên quan, bạn nộp lại cho công ty để họ hoàn thành thủ tục. Tiếp theo bạn chờ nhận lại số tiền chênh lệch trong năm đó. Thủ tục này chỉ cần làm 1 lần, các năm tiếp theo sẽ không phải khai báo lại (nếu không có thay đổi). Trường hợp công ty không nhận làm thủ tục này, thì bạn cũng có thể khai trực tiếp thủ tục khai giảm trừ thuế tại cơ quan thuế.
Xem thêm: Nhu cầu ngành điều dưỡng ở Nhật là rất lớn
Xem thêm: Tham gia xuất khẩu lao động Nhật Bản - Đơn hàng xuất khẩu lao động
Công ty TNHH Dũng Giang (Dũng Giang Nozomi) cung cấp việc làm chất lượng cho người lao động Việt Nam tại Nhật Bản. Chúng tôi tự hào là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu lao động được cấp phép đưa thực tập sinh ngành Điều dưỡng – Hộ lý sang Nhật Bản làm việc. Tại Dũng Giang Nozomi, hàng trăm công việc, hàng chục đơn tuyển liên tục mỗi tháng với mức lương và chính sách đãi ngộ hấp dẫn từ các công ty, nghiệp đoàn tại Nhật Bản
Liên hệ hợp tác/nhận thông tin tư vấn qua:
Nhật Bản là một đất nước được đánh giá có chế độ phúc lợi xã hội tốt. Tuy nhiên các khoản Thuế – Bảo hiểm phải đóng khi sinh sống và làm việc ở Nhật cũng khiến cho không ít người nước ngoài tại đây cảm thấy “choáng váng”.
Cùng tổng hợp 1 số loại mà người nước ngoài nói chung và người Việt Nam nói riêng phải tham gia đóng tiền, cũng như là cách để xin miễn giảm nhé!
Thuế ở Nhật có nhiều loại, cụ thể như sau:
– Thuế tiêu thụ 消費税(しょうひぜい): mức thuế áp là 8% hoặc 10% tùy theo sản phẩm hàng hóa, cũng như việc bạn “ăn uống tại quán” hay “mua mang về”.
– Thuế thu nhập 所得税(しょとくぜい): loại thuế đánh vào thu nhập của bạn. Ở Nhật nếu thu nhập trên 103 man/năm sẽ bị phát sinh thuế thu nhập.
– Thuế cư trú 住民税(じゅうみんぜい): loại thuế chi trả cho địa phương mình sinh sống để sử dụng các dịch vụ phúc lợi như vệ sinh, xử lý rác… Với mức thu nhập dưới 100 man/năm sẽ có thể được miễn thuế cư trú.
Có thể nói ngoại trừ thuế tiêu thụ là bắt buộc, thì thuế cư trú và thuế thu nhập sẽ tùy theo “mức thu nhập còn lại sau khi đã trừ các khoản giảm trừ” mà sẽ phải đóng ít/nhiều hoặc được miễn.
– Bảo hiểm y tế 健康保険(けんこうほけん): Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe, bắt buộc tham gia, và phải đóng tiền bảo hiểm. Khi ốm đau bệnh tật bạn chỉ cần trả 30% chi phí, còn lại 70% bảo hiểm sẽ chi trả.
Nếu là shain thì sẽ tham gia 健康保険 được tính gộp trong khoản tiền 社会保険(しゃかいほけん), còn nếu là DHS hay shain “đã nghỉ việc” thì sẽ tham gia 国民健康保険.
– Bảo hiểm y tế trong nước 社会保険 và Bảo hiểm y tế quốc dân khác nhau về 1 số mặt (tổ chức bảo hiểm, và việc thêm người phụ thuộc…) nhưng giống nhau về chi phí thanh toán khi đau ốm.
Link: https://job.persol-factorypartners.co.jp/blog/202007-209/
– Bảo hiểm lương hưu 年金(ねんきん): trên 20 tuổi bắt buộc phải tham gia. Nếu là shain công ty thì sẽ tham gia 厚生年金(こうせいねんきん)trừ trực tiếp trong lương, nếu là học sinh hay người tự kinh doanh, hoặc thất nghiệp thì sẽ là 国民年金(こくみんねんきん)tự đi đóng.
Hai loại bảo hiểm lương hưu này khác nhau về số tiền đóng mỗi tháng, cũng như số tiền được nhận lại khi về nước (thủ tục lấy Nenkin 1 lần).
Link: https://www.mhlw.go.jp/nenkink…/structure/structure03.html
– Bảo hiểm thất nghiệp 雇用保険(こようほけん): chi trả trợ cấp khi bạn bị thất nghiệp đang trong quá trình tìm việc mới. Shain công ty hay những ai đi làm trên 31 ngày, và 1 tuần trên 20 giờ thì phải tham gia bảo hiểm này (kể cả visa gia đình 家族滞在) . Riêng đối với du học sinh thì được miễn, dù tuần làm 28 giờ.
– Bảo hiểm chăm sóc 介護保険(かいごほけん): trên 40 tuổi mới phải tham gia bảo hiểm này.
– Cách 1: đi làm ít lại. Thu nhập ít, tự khắc mọi thứ thuế bảo hiểm sẽ được miễn/giảm.
– Cách 2 (dân tình hay làm): gửi tiền về cho người thân bên Việt nam, đăng ký phụ thuộc, và làm thủ tục điều chỉnh thuế cuối năm 確定申告・年末調整(かくていしんこく・ねんまつちょうせい)
*Chú ý quan trọng khi làm giảm thuế từ 2023 (luật thay đổi):
https://www.facebook.com/105096308430455/posts/124500023156750/
Số tiền thuế/bảo hiểm phải đóng = (Tổng thu nhập – Các khoản giảm trừ) * % áp thuế/bảo hiểm.
Các khoản giảm trừ gồm nhiều loại trong đó đáng chú ý là: giảm trừ phụ thuộc và giảm trừ do chi phí điều trị bệnh tật trong năm đó phát sinh nhiều.
Để làm giảm trừ phụ thuộc thì hãy gửi tiền về Việt Nam cho người thân thông qua dịch vụ chuyển tiền quốc tế của các công ty có giấy phép và xin óa đơn chuyển tiền quốc tế.
Đối với chi phí bệnh tật thì hãy giữ lại hóa đơn điều trị, chỉ một số loại chi phí được coi là giảm trừ thôi.
– Cách 3: cách này áp dụng cho thuế cư trú. Nghĩa là thay vì bạn đóng thuế cư trú cho địa phương mình sinh sống, thì bạn đóng thuế cho một địa phương khác bạn tự chọn. Cách này tuy không giúp số thuế phải đóng giảm đi, nhưng các bạn sẽ nhận được quà cảm ơn từ địa phương mà các bạn đóng thuế, thường sẽ là sản vật đặc trưng của địa phương ấy, nên cũng rất đáng để cân nhắc nhé.
Tham khảo: https://www.soumu.go.jp/…/czaisei…/080430_2_kojin.html
Lãnh đạo tổ chức có thể tìm hiểu thêm về các chủ đề này và về quyền lợi, hạn chế và kỳ vọng đối với các tổ chức được miễn thuế bằng cách tham dự 10 khóa học tại Hội Thảo về Tổ Chức Miễn Thuế Quy Mô Nhỏ đến Vừa (tiếng Anh) trực tuyến.