Trước tiên, để hiểu ý nghĩa của lá cờ Hàn Quốc, bạn cần nắm rõ hình ảnh chi tiết trên lá cờ hàn Quốc. Quốc kỳ Hàn Quốc bao gồm hình tròn ở giữa dạng hình lốc xoáy, 4 góc là 4 vạch, nền cờ màu trắng.
Trước tiên, để hiểu ý nghĩa của lá cờ Hàn Quốc, bạn cần nắm rõ hình ảnh chi tiết trên lá cờ hàn Quốc. Quốc kỳ Hàn Quốc bao gồm hình tròn ở giữa dạng hình lốc xoáy, 4 góc là 4 vạch, nền cờ màu trắng.
Lịch sử thay đổi của Cờ Việt Nam đã trải qua một số biến đổi về thiết kế và màu sắc trong suốt quá trình phát triển của nó. Dưới đây là một cái nhìn tổng quan về lịch sử thay đổi của Cờ Việt Nam:
Ý nghĩa lá cờ Việt Nam được đánh giá là vô cùng quan trọng đối với dân tộc Việt Nam. Cờ Việt Nam đại diện cho sự đoàn kết, độc lập, tự do và tình yêu đất nước của người Việt Nam. Nó là biểu tượng quan trọng thể hiện nhất của sự đoàn kết và lòng tự hào của dân tộc Việt Nam.
Ý nghĩa lá cờ Việt Nam sở hữu nhiều điểm sáng. Cờ Việt Nam thường được treo và hiệu quả trong các dịp quan trọng và lễ hội, cũng như trong các ngày kỷ niệm và sự kiện đặc biệt.
Bài viết trên là những thông tin tổng hợp về ý nghĩa lá cờ Việt Nam đầy đủ nhất. Đừng quên theo dõi website Vietflag.vn của chúng tôi để biết thêm nhiều thông tin thú vị khác bạn nhé!
Cách đây tròn 84 năm, trong cuộc Khởi nghĩa Nam Kỳ chống thực dân Pháp, tại xã Hưng Long, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện.
Vào khoảng 1 giờ sáng 23/11/1940, thực hiện mệnh lệnh khởi nghĩa của Xứ ủy Nam Kỳ, Tỉnh ủy Mỹ Tho tổ chức cuộc khởi nghĩa ở tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang). Đình Long Hưng được Ủy ban Khởi nghĩa tỉnh chọn làm trụ sở. Đây là nơi đầu tiên trên cả nước, lá cờ đỏ sao vàng được cắm cao trên cây bàng trước sân đình. Cũng tại nơi đây, lần đầu tiên, danh xưng “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quốc” được viết trên một tấm biểu ngữ treo tại mặt tiền ngôi đình.
Ngay trong ngày 23/11/1940, chính quyền cách mạng tỉnh Mỹ Tho ra mắt Nhân dân trước sự chứng kiến của 3.000 đồng bào. Đây là chính quyền cách mạng cấp tỉnh được thành lập đầu tiên trên cả nước.
Kể từ thời khắc lịch sử ấy, lá cờ đỏ sao vàng đã tung bay khắp Nam Kỳ trong những ngày cuối tháng 11/1940 lịch sử. Cuộc khởi nghĩa bị thực dân Pháp đàn áp, khủng bố dã man; nhưng lá cờ đỏ sao vàng luôn còn hiện hữu trong trái tim nhiệt tình cách mạng của mỗi người, động viên Nhân dân ta vững bước trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc.
Cờ đỏ sao vàng được ấn định là Quốc kỳ Việt Nam
Năm 1941, trong chương trình Việt Minh xác định “sau khi đánh đuổi được đế quốc Pháp, Nhật, sẽ thành lập một chính phủ nhân dân của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lấy lá cờ đỏ sao vàng năm cánh làm lá cờ toàn quốc”.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi, ngày 5/9/1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra Sắc lệnh số 5-SL về việc bãi bỏ cờ quẻ ly và ấn định Quốc kỳ Việt Nam.
Sắc lệnh do Bộ trưởng Nội vụ Võ Nguyên Giáp ký nêu rõ: Chiểu theo bản tuyên cáo của Hoàng đế Bảo Đại thoái vị ngày 24/8/1945 và bản Tuyên cáo ngày 28/8/1945 về việc thành lập Chính phủ lâm thời dân chủ cộng hoà, sau khi Hội đồng các Bộ trưởng đã đồng ý, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Dân chủ Cộng hòa ra sắc lệnh:
Khoản II: Quốc kỳ Việt Nam ấn định như sau này:
a) Hình chữ nhật, bề ngang hai phần ba bề dài;
b) Nền mầu đỏ tươi, ở giữa có sao năm cánh mầu vàng tươi;
Kích thước và hình thể đã ấn định trong bản phụ đính theo sắc lệnh này.
Bản phụ Sắc lệnh ấn định Quốc kỳ Việt Nam:
Nền cờ: Bề dài = a, bề ngang = 2/3a.
Sao: Từ trung tâm đến hết I góc lồi = 1/5a, từ trung tâm đến I góc lõm = 1/10a.
Mầu sắc: Nền mầu đỏ tươi, Sao vàng tươi.
Cách đặt sao: Ngôi sao vàng có 5 góc lồi và 5 góc lõm, trung tâm sao đặt đúng trung tâm nền cờ, một góc lồi quay thẳng lên phía trên theo đường AB.
Cờ đỏ sao vàng – biểu tượng thiêng liêng đặc biệt của dân tộc Việt Nam ảnh 2
Sắc lệnh số 5-SL ngày 5/9/1945 của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời về việc bãi bỏ cờ quẻ ly và ấn định Quốc kỳ Việt Nam và Phụ lục mẫu Quốc kỳ kèm theo Sắc lệnh. (Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III)
Sắc lệnh số 5-SL ngày 5/9/1945 của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời về việc bãi bỏ cờ quẻ ly và ấn định Quốc kỳ Việt Nam và Phụ lục mẫu Quốc kỳ kèm theo Sắc lệnh. (Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III).
Nền cờ màu đỏ tượng trưng dòng máu đỏ, màu của nhiệt huyết, ý chí, niềm tin, “tinh thần hy sinh chiến đấu cách mạng của nhân dân Việt Nam”, ngôi sao màu vàng tượng trưng “ánh sáng của vai trò lãnh đạo cách mạng”, nó còn là màu da vàng và năm cánh sao tượng trưng cho sự đoàn kết các tầng lớp nhân dân bao gồm sĩ, nông, công, thương, binh trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
Tại kỳ họp thứ hai Quốc hội Khóa I, ngày 31/10/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, khẳng định tầm vóc của cờ đỏ sao vàng: “Lá cờ đỏ sao vàng đã nhuộm bao nhiêu máu chiến sĩ Việt Nam ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, đã đi từ Á sang Âu, lại từ Âu sang Á, tới đâu cũng được chào kính cẩn, bây giờ trừ khi cả 25 triệu đồng bào còn ra không ai có quyền gì mà đòi thay đổi nó”.
Quốc kỳ Việt Nam nền đỏ sao vàng đã được Quốc hội Việt Nam chính thức công nhận trong bản Hiến pháp nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa thông qua ngày 9/11/1946: “Cờ của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa nền đỏ, giữa có sao vàng năm cánh”.
Với việc Chính phủ ban hành Sắc lệnh ấn định Quốc kỳ và được Quốc hội thông qua thể hiện tính thống nhất về mặt pháp lý đối với việc sử dụng Quốc kỳ, quy định cũng như xác nhận đối với Nhân dân và quốc tế về biểu tượng của dân tộc Việt Nam. Cờ đỏ sao vàng năm cánh được sử dụng trang trọng trong tất cả các nghi lễ, các sự kiện quan trọng của nhà nước, trở thành biểu tượng thiêng liêng, đại diện cho sức mạnh tinh thần của dân tộc, thành niềm tự hào của nhân dân Việt Nam.
Trải qua quá trình phát triển của dân tộc, của đất nước, mỗi giai đoạn, lá cờ có thể được chỉnh sửa về hình thức để đẹp hơn và những quy định về sử dụng cũng có những điều chỉnh.
So với Quốc kỳ năm 1945, Quốc kỳ nền đỏ sao vàng theo mẫu năm 1956 có một chút điều chỉnh: “những cánh sao vàng từ nay không làm theo đường cong như trước mà làm theo đường thẳng”. Mặc dù vậy, hồn cốt của lá cờ và nội dung ý nghĩa không hề thay đổi, và trở thành một biểu tượng đẹp, ấn tượng, mang đậm nét dân tộc Việt.
Phụ lục hình ảnh Quốc kỳ có chỉnh sửa về hình thức theo Sắc lệnh số 249-SL ngày 30/11/1955. (Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III).
Ngày 7/5/1954, lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên nóc hầm của tướng Đờ Cát xác nhận sự toàn thắng của quân dân Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Vào 11 giờ 30 ngày 30/4/1975, lá cờ ấy lại phấp phới tung bay trên nóc Dinh Độc Lập khẳng định sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng miền nam.
Ngày 2/7/1976, Quốc hội Việt Nam thống nhất đã thông qua Nghị quyết, “Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh”.
Ngày nay, lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong những ngày lễ trọng đại của dân tộc, trong những sự kiện quan trọng của đất nước, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền núi tới miền xuôi, từ biên giới tới hải đảo, trên công trường, nhà máy đến mọi gia đình.. và trong cả trái tim mỗi người Việt Nam. Lá cờ đỏ sao vàng mãi tung bay thể hiện cho tự do, độc lập, toàn vẹn của đất nước cũng như sự đoàn kết một nhà của toàn dân tộc.
Cờ đỏ sao vàng trên tuyến đường thôn Triệu Xá, xã Đông Tiến (Đông Sơn).
Nguồn: Báo Quân khu 2, Nhân Dân...
Quốc kỳ Hàn Quốc mang hình Thái cực rất đặc thù, hẳn không xa lạ với bất cứ người nào yêu mến xứ sở kim chi. bên cạnh đó, để hiểu rõ về lá cờ Hàn Quốc thì không phải người nào cũng biết. Quốc kì Hàn Quốc là biểu tượng cho uy quyền và sự uy nghiêm của Đại hàn dân quốc, lá quốc kỳ biểu thị truyền thống và ý tưởng của quốc gia bằng màu sắc và hình dạng đặc thù riêng. Sau đây hãy cùng IGE Nhận định rõ hơn về ý nghĩa cờ Hàn Quốc nhé!
Nguồn gốc hình ảnh lá cờ nước Hàn Quốc liên quan đến cuộc đàm phán Hiệp ước giữa Nhật Bản – Hàn Quốc vào năm 1876. Trong cuộc đàm phán, các đại biểu của Nhật Bản đã treo cờ quốc gia Nhật Bản nhưng triều đại Joseon không thể có một lá cờ để treo tương xứng. Vì thế, các quần thần đã đề xuất một lá cờ làm quốc kỳ.
Năm 1880, sự tăng lên của các mối quan hệ giữa các quốc gia với Hàn Quốc càng làm nhu cầu có lá cờ quốc gia tăng. Từ đó, quốc kỳ Hàn Quốc hay còn gọi là Taegeukgi được phác thảo, làm ra và trở thành quốc kỳ của Hàn Quốc.